Đái ra máu còn gọi là tiểu ra máu, đây là tình trạng nhiều người đang gặp phải. Theo các chuyên gia, hiện nay có khoảng 95% các trường hợp đái máu là do cơ thể mắc phải bệnh nào đó. Vậy đái ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh này như thế nào? Hãy cùng plainvillewingsandwheels.com chúng tôi tìm hiểu căn bệnh này qua bài viết dưới đây.
I. Hiện tượng tiểu ra máu là bệnh gì?
Đái ra máu hay đi tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có máu màu đỏ tươi, màu đỏ hồng hoặc có thể là màu nâu, sỉ sắt. Một số trường hợp đái ra máu không quá nguy hiểm, có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Nhưng đa phần đái ra máu xuất hiện trong thời gian dài là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm và cần điều trị sớm để tránh xảy ra những biến chứng nghiêm trọng.
Tình trạng đái ra máu là bệnh gì được chia làm 2 nhóm chính:
- Đái ra máu vi thể: Đây là trường hợp nước tiểu có máu bình thường. Tuy nhiên, khi xét nghiệm thì lại thấy lượng hồng cầu có trong nước tiểu >10.000 tế bào hồng cầu/ml. Do khó có thể nhận biết bằng mắt thường nên đa phần những bệnh nhân chỉ phát hiện ra bệnh khi đi khám sức khỏe định kỳ.
- Đái ra máu đại thể: Đây là trường hợp nước tiểu có màu đỏ sẫm, rất dễ nhận biết bằng mắt thường. Tình trạng đái ra máu đại thể ở mức độ ít sẽ có màu hồng nhạt, nặng hơn thì sẽ có màu thẫm và kèm theo cục máu. Một số trường hợp lại có nước tiểu màu nâu sẫm và cặn lắng ở dưới nước tiểu.
II. Đái ra máu là những triệu chứng của các bệnh lý gì?
Đái ra máu là tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu và có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc soi dưới kính hiển vi. Theo các chuyên gia, có rất nhiều bệnh lý có nguyên nhân mang dấu hiệu đái ra máu, thường thì liên quan đến đường tiết niệu và tuyến tiền liệt. Dưới đây là một số bệnh lý có dấu hiệu của tình trạng đái ra máu.
1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Hiện tượng đái ra máu là biểu hiện thường gặp nhất ở các bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu như viêm bàng quang, viêm niệu đạo,…
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có thể xảy ra ở nam giới và nữ giới khi bị nhiễm vi khuẩn Ecoli, quan hệ tình dục không an toàn hoặc có thể lây chéo do không sử dụng bao cao su.
Khi bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, bạn thường thấy đi tiểu ra máu kèm theo các biểu hiện như:
- Lượng nước tiểu ra ít, tiểu nhiều, tiểu buốt và rắt.
- Niệu đạo sưng đỏ, ngứa ngáy, có mủ hôi màu vàng xanh hoặc trắng đục
- Nước tiểu có mùi hôi, có lẫn mủ và máu
- Đau bụng dưới kèm theo đau lưng, sốt
Căn bệnh này nếu không được chữa trị kịp thời có thể làm cho sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí vi khuẩn có thể xâm nhập vào bàng quang, thận, cơ quan sinh sản.
2. Các bệnh tuyến tiền liệt
Nguyên nhân gây đái ra máu là bệnh gì? Đó là những bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt. Đây là bộ phận chỉ có ở nam giới và đóng vai trò trong vệc sản xuất tình dịch và bảo vệ tinh trùng. Khi tuyến tiền liệt của bạn bị viêm nhiễm sẽ khiến bạn đái rắt ra máu kèm theo những dấu hiệu khác như: Tiểu rắt, đau tuyến tiền liệt, đau bụng dưới và dọc thân dương vật; Xuất tinh lẫn cả máu,…
3. Viêm nhiễm bàng quang
Bàng quang là nơi chứng đựng nước tiểu trước khi được đào thải ra bên ngoài cơ thể. Vì thế nếu trong quá trình đi vệ sinh bạn thấy hiện tượng đái ra máu nhiều lần, có thể bạn đang bị viêm nhiễm bàng quang.
Bên cạnh có, viêm nhiễm bàng quang còn có một số triệu chứng khác như đi tiểu buốt, tiểu khó, đau bụng dưới, nước tiểu có mùi khai, màu vàng sẫm,…
4. Viêm nhiễm âm đạo
Thông thường, nữ giới mà bị đái ra máu thì có thể do đang mắc bệnh viêm âm đạo. Bệnh này hình thành do sự xâm nhập của các vi khuẩn, trùng roi có hại, nấm. Khi bị viêm nhiễm âm đạo sẽ bị viêm loét, dễ chảy máu và máu sẽ đi theo đường nước tiểu đi ra ngoài.
Ngoài ra, bệnh này còn gây ra những biểu hiện như: âm đạo sưng đỏ, ngứa và đau rát; Khi quan hệ cảm giác đau buốt; Dịch tiết ra ở âm đạo nhiều bất thường, có mùi và có màu trắng đục, đặc và vón,…
III. Đái ra máu có nguy hiểm không?
Nếu tình trạng đái ra máu xảy ra ở nữ giới mà không được chữa trị kịp thời có thể gây ra những nguy hiểm nghiêm trọng sau:
- Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản do có nguy cơ viêm nhiễm các cơ quan sinh sản ở bên trong tử cung, vòi trứng, buồng trứng,…
- Các chức năng hoạt động của cơ quan của hệ thống tiết niệu bị giảm sút, dẫn đến việc đào thải độc tố và nước tiểu ra bên ngoài khó khăn.
- Quan hệ tình dục có thể gây đau đớn, làm giảm khả năng ham muốn.
- Gây ra cảm giác khó chịu làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
IV. Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh đái ra máu
Dựa vào những kết quả chẩn đoán nguyên nhân đái ra máu là bệnh gì, các bác sĩ có phương pháp, liệu trình điều trị phù hợp với tình trạng của bệnh này.
1. Phương pháp chẩn đoán
Hiện nay, thực nghiệm xét nghiệm nước tiểu là phương pháp phổ biến để có thể biết được bản thân có nhiễm khuẩn hay không. Bên cạnh đó, còn có phương pháp xét nghiệm soi kính hiển vi, chụp X-quang, siêu âm ổ bụng, chụp cắt lớp,…
2. Các cách điều trị đái ra máu
Đái ra máu là biểu hiện của nhiều bệnh lý và mỗi bệnh lý sẽ được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa khác nhau như:
- Phương pháp phân loại Alpha để chữa bệnh viêm tuyến tiền liệt: Đây là phương pháp sử dụng thuốc đặc hiệu để xâm nhập vào vùng bệnh tiêu diệt vi khuẩn ẩn sâu bên trong. Phương pháp này không gây tổn thương cũng như tránh đau đớn, chảy máu và không làm tổn hại đến tuyến tiền liệt
- Phương pháp sử dụng công nghệ Silk Lander cho bệnh viêm nhiễm âm đạo: Đây là phương pháp sử dụng công nghệ hiện đại vận dụng tinh lọc khí dung để loại bỏ các tác nhân gây bệnh, rửa sạch âm đạo và loại bỏ viêm nhiễm. Phương pháp này điều trị an toàn, không đau và không để lại sẹo
- Phương pháp sử dụng hệ thế CRS: CRS là phương pháp điều trị các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, bàng quang. Phương pháp này sử dụng sóng đa chiều để tác động vào những vùng bệnh, tiêu diệt vi khuẩn. CRS có thời gian điều trị ngắn, phục hồi nhanh chóng, không đau và không để lại biến chứng về sau.
Trên đây là một vài thông tin để giải đáp cho câu hỏi đái ra máu là bệnh gì. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp thêm những kiến thức bổ ích tới bạn đọc.